Rầy mềm hại dưa leo có thể gây hại nghiêm trọng cho cây, ảnh hưởng đến năng suất và chất lượng của dưa leo. Do đó, khi gieo trồng loại cây này bà con nên quan tâm và hiểu rõ đặc tính gây hại của sâu hại này để phòng trừ hiệu quả. Cùng Nông nghiệp thuận thiên tìm hiểu loại rầy này qua bài viết dưới đây !

ĐẶC ĐIỂM NHẬN DẠNG RẦY MỀM TRÊN DƯA LEO
Rầy mềm hại dưa leo có hình bầu dục, nhỏ (dài 1,5-2 mm) với cuối bụng có 2 phiến đuôi và 2 ống bụng ở 2 bên. Trưởng thành có 2 dạng:
- Dạng không cánh: Thân màu xanh đen hoặc xanh thẫm và có phủ sáp; một số ít có màu vàng xanh.
- Dạng có cánh: Đầu và ngực màu nâu đen, bụng màu vàng nhạt, xanh nhạt, hoặc xanh đậm. Lưng ngực trước màu đen.
DẤU HIỆU NHẬN BIẾT RẦY MỀM TRÊN DƯA LEO

Xuất hiện nhiều ở các bộ phận non của cây (chồi, lá mới mọc).
Lá bị xoăn, quăn mép, cây còi cọc và ngừng phát triển.
Thường có lớp dịch mật (honeydew) do rầy tiết ra, tạo điều kiện cho nấm muội đen phát triển trên bề mặt lá.
HẬU QUẢ CỦA RẦY MỀM HẠI DƯA LEO
- Khi chúng chích hút, lá dưa leo bị quăn queo và trở nên chùn lại.
- Nếu mật độ rầy cao, lá có thể khô héo, cây sẽ phát triển kém, hoa rụng và trái bị biến dạng, xuống cấp hoặc rụng.
- Rầy tiết ra một dịch ngọt, thu hút vi khuẩn nấm, gây hại cho cây dưa leo.
- Hơn nữa, chúng cũng truyền bệnh vi rút cho cây dưa leo.
SỬ DỤNG SẢN PHẨM PANDANG HB ĐỂ PHÒNG TRỪ RẦY MỀM HẠI DƯA LEO
CALIRA 555WP – HIỆU PANDANG HB ĐẶC TRỊ RẦY NÂU, RẦY XANH
THÀNH PHẦN PANDANG HB
Acetamiprid: 150g/kg
Imidacloprid: 150g/kg
Bubrofrzin: 255g/kg
Thuốc đặc trị rầy tiên tiến nhất hiện nay, thuốc có tình tiếp xúc, lưu dẫn, thấm sâu, nội hấp mạnh, phổ tác động rộng, hiệu lực cao đối với các loại sâu rầy trên nhiều loại cây trồng.
Calira 555WP được đăng ký trừ rầy nâu hại lúa.
Được phối hợp hoàn hảo với ba hoạt chất với ba cơ chế tác động tiêu diệt rầy khác nhau nên tính năng tiêu diệt rầy rất cao: làm ức chế quá trình lột xác của rầy cầm và hạ gục nhanh các loại rẫy trưởng thành đồng thời còn làm ung trứng rầy để hạn chế hình thành các lứa rầy tiếp theo.
HƯỚNG DẪN SỬ DỤNG PANDANG HB
– Trên lúa: Sâu cuốn lá, sâu đục thân, sâu phao, sâu keo, sâu nắng, nhện gié, muỗi hành, rầy nâu
– Rau màu: Bọ nhảy, nhện đỏ, bọ trĩ, rầy xanh, rầy lưng trắng, sâu xanh, sâu tơ, sâu ổ, bướm.
– Cây ăn trái: Nhện đỏ, bọ trĩ, rệp sáp, rầy xanh, bọ xít, sâu lông, sâu đo, ngâu, ruồi vàng.
Cách dùng: Pha 25gr thuốc cho bình 25 – 32 lít nước. Pha 50 – 100gr thuốc cho phuy 160 – 200 lít nước.
Thời điểm phun: Khi rầy non mới xuất hiện.
Thời gian cách ly: 7 ngày sau khi phun.
LỜI KẾT:
Qua bài viết trên chắc bà con nông dân cũng đã có thêm cho mình nhiều thông tin kiến thức về rầy mềm gây hại trên dưa leo. Bà con còn thắc mắc gì vui lòng liên hệ về hotline 0971.272.030 để được đội ngũ kỹ sư tư vấn miễn phí hoặc liên hệ hotline nongnghiepthuanthien.com.vn. Chúc quý bà con có một vụ mùa bội thu !